Có 6 bài học trong chuyên mục Bài học trực tuyến được phân loại theo môn học Địa Lý
Vòng quanh thế giới: Tìm hiểu về Nam Mỹ (Ngày gửi bài: 27/11/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 5599) Nam Mỹ là lục địa lớn thứ tư trên thế giới. Lục địa này chiếm 1/8 diện tích trái đất và có chiều dài là 7.600 km. Tại phần rộng nhất, gần đường xích đạo, Nam mỹ rộng 5.300 km từ đông sang tây và khoảng 4/5 diện tích Nam mỹ nằm trong vùng nhiệt đới. Nam mỹ phía bắc và tây bắc giáp biển Caribbean; phía đông, đông bắc và đông nam giáp Đại Tây Dương; phía tây giáp Thái Bình Dương. Năm mỹ ngăn cách với Bắc cực qua eo biển Drake. Tại phía đông bắc. Nam mỹ nối với Bắc mỹ bằng eo đất Panama với điểm hẹp nhất là 80 km. Toàn bộ Nam mỹ rộng 17.814.000 km2. Tổng số dân sống ở Nam mỹ là 308.770.000 người. Xem tiếp |
Vòng quanh thế giới: Tìm hiểu về Châu Á (Ngày gửi bài: 23/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 8120) Lịch sử
Châu á, theo các bằng chứng tìm thấy ở giữa thế kỷ 20, không phải là cái nôi của loài người mà đó là vùng Tiểu sa mạc Sahara Châu phi. Tuy nhiên, người Homo erectus xuất hiện ở vùng Đông á ddã di cư đến từ Châu phi ít nhất là 1 triệu năm trước đây. Những người nhập cư này có lẽ là tổ tiên của người Châu á hiện đại. Xem tiếp |
Tìm hiểu về Châu Phi (Ngày gửi bài: 19/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 8136) Lịch sử
Rất nhiều các nhà nghiên cứu cho rằng Châu phi là cái nôi ra đời của loài người. Trên hầu hết lục địa cách đây từ 25 triệu đến 15 triệu năm có rất nhiều dạng khỉ không đuôi Dryopithecine sinh sống trong đó có những loài được các nhà khoa học khẳng định là tổ tiên của loài người và của các loài khỉ không đuôi ngày nay. Dạng người đầu tiên xuất hiện ở đây là người Autralopithecus cũng xuất hiện ở Trung đông và nam Châu phi có niên đại từ cách đây 8 triệu năm. Dạng người này sống ở một vùng rất rộng lớn ở Châu phi trước và trong kỷ Pleistocene, dạng cổ xưa của người tinh khôn xuất hiện cách đây từ 500.000 đến 300.000 năm. Đến cuối kỷ Pleistocene, các chủng tộc riêng của người Châu phi hiện đại xuất hiện.
Xem tiếp |
Đại dương hấp thụ 50% CO2 phát thải (Ngày gửi bài: 27/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 3755) Khoảng 50% tổng lượng khí CO2 do con người thải ra kể từ cuộc cách mạng công nghiệp đã hoà tan vào các đại dương của thế giới, ảnh hưởng xấu tới các sinh vật biển. Xem tiếp |
Thái Bình Dương (Ngày gửi bài: 11/06/2010 - Thảo luận: 3 - Số lượt đọc: 5079) Thái Bình Dương (tiếng Latinh là Mare Pacificum, được đặt tên bởi nhà thám hiểm Bồ Đào Nha Ferdinand Magellan), là đại dương sâu nhất và rộng lớn nhất trong số năm đại dương trên thế giới, bao phủ hơn một phần ba diện tích bề mặt Trái Đất và chứa tới một nửa toàn bộ lượng nước trên trái đất. Xem tiếp | Có 6 bài học trong chuyên mục Bài học trực tuyến được phân loại theo môn học Địa Lý |